Thứ Sáu, 26 tháng 6, 2015

3 loại đồ uống người bị gút phải tránh xa

Sữa đậu nành
Những người mắc bệnh Gout cũng không nên sử dụng sữa đậu nành. Gout là bệnh do rối loạn chuyển hóa Purine gây ra trong khi hàm lượng Purine có trong sữa đậu nành tương đối cao.
Xem thêm: cây nở ngày đất chữa bênh gout

Đồ uống có đường
Những người có nguy cơ mắc bệnh gout nên tránh các loại nước uống có chứa hàm lượng đường fructose cao , chả hạn như nước soda , nước hoa quả. Những loại nước uống này không chỉ khiến bạn dễ dàng tăng cân mà còn kích thích thân hình làm ra ra axit uric nhiều hơn.


Xem thêm: cay no ngay dat

http://thegioivitamin.org/wp-content/themes/shopperpress/thumbs/2014/11/cay-no-ngay-dat-kho-300x300.jpg
Một nghiên cứu tìm thấy rằng , những người tiêu thụ nhiều đường fructose có nguy cơ mắc bệnh gout cao hơn những người khác. Năm 2010 , các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng , uống đồ uống chứa fructose mỗi ngày , phụ nữ cũng có nguy cơ mắc bệnh gout hơn so với những người khác.

Bia
Uống bia làm tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh gout với những người có xu hướng dễ mắc bệnh. Nguyên nhân là do uống bia không chỉ làm gia tăng hàm lượng uric-acid mà còn cản trở quá trình loại trừ chất này ra khỏi cơ thể.

Vỉ sao uống bia bệnh gout lại tái phát

Tôi bị bệnh gout, uống thuốc theo đơn của bác sĩ, bệnh đã đỡ. Nhưng tôi để ý mỗi khi vui với bạn bè mà uống bia thì bệnh gout của tôi lại tái phát. Xin hỏi bác sĩ: vì sao uống bia dễ tái phát bệnh gout?
Xem thêm: cay no ngay dat

Bệnh gout là do rối loạn chuyển hóa axit uric. Nếu nồng độ axit uric trong máu càng cao thì nguy cơ mắc bệnh càng tăng. Có nhiều nguyên nhân gây tăng axit uric, trong đó uống bia, rượu là một nguyên nhân làm tăng axit uric.
Xem thêm: tac dung cay no ngay dat

http://thegioivitamin.org/wp-content/themes/shopperpress/thumbs/2014/11/cay-no-ngay-dat-kho-300x300.jpg
Các nhà khoa học thuộc Đại học Sức khỏe cộng đồng Harvard (Mỹ) nghiên cứu sự liên quan giữa việc uống bia, rượu mạnh và rượu vang với nồng độ axit uric trong máu cho thấy: nồng độ axit uric trong máu ở những người uống bia là cao nhất, rồi đến người uống nhiều rượu mạnh, trong khi những người uống rượu vang thì nồng độ axit uric bình thường. Theo đó, nguy cơ mắc bệnh gout cao nhất khi uống bia, sau đó là uống rượu mạnh. Người ta cho rằng khi uống bia, cơ thể khó đào thải axit uric, nồng độ axit uric tích tụ gây tái phát bệnh gout.    
Xem thêm: cây nở ngày đất trị gút  

Thứ Sáu, 19 tháng 6, 2015

Làm thế nào để có thể phòng bệnh gút

Gút ngày nay đã trở thành những vấn đề y khoa phổ biến, với tính chất của bệnh điều trị kéo dài, để lại nhiều di chứng, tác động đến tâm lý cũng như những di chứng để lại hết sức nặng nề. Vì vậy, việc phòng tránh tái phát giữ vai trò hết sức quan trọng.

Trước hết, mỗi chúng ta cần trang bị cho mình một số kiến thức nhất định. Cần thay đổi lối sống để tác động lên các nguyên nhân gây bệnh như: thay đổi chế độ ăn, duy trì vận động thường xuyên, uống đủ lượng nước trong ngày để tăng cường đào thải axít urid ra khỏi cơ thể.
Xem thêm: cây nở ngày đất chữa bênh gout

Về phòng bệnh, trước hết người bệnh cần có chế độ ăn nghiêm ngặt đó là hạn chế tối đa các chất đạm có trong các phủ tạng của động vật như lòng lợn, tim - gan - thận - lá lách; trứng cá, thịt bò, thịt gà, ngỗng, nghêu, sò, ốc, hến… Không dùng chung chất đạm này với bia, rượu mạnh hay rượu vang vì làm tăng chuyển hóa tạo giải phóng nhiều axít uric. Hạn chế các loại đậu, nấm, súp lơ, măng tây; tránh uống rượu bia, thuốc lá, cà phê, chocolate, tránh mỡ động vật. Nên uống đủ nước trong ngày, ít nhất 2 lít trong 24 giờ, ăn trái cây, rau hoa quả tươi, ăn chia làm nhiều bữa nhỏ trong ngày. Nên dùng dầu đậu nành, dầu hạnh nhân và duy trì tập thể dục đều đặn.
Ngoài chế độ ăn và tập vận động trong điều trị, thuốc colchicin cũng giữ vai trò hết sức hết quan trọng trong điều trị bệnh gút.
Xem thêm: cây nở ngày đất chữa bệnh gì

http://thegioivitamin.org/wp-content/themes/shopperpress/thumbs/2014/11/cay-no-ngay-dat-kho-300x300.jpg
Colchicin làm giảm sự di chuyển của bạch cầu, ức chế thực bào các vi tinh thể urat và do đó làm giảm sự tạo thành axít uric, giữ cho pH tại chỗ được bình thường vì pH là yếu tố tạo điều kiện cho các tinh thể monosodium urat kết tủa tại các mô ở khớp. Thuốc không có tác dụng đào thải axít uric theo nước tiểu, không tác dụng lên nồng độ, độ hòa tan hay khả năng gắn với protein huyết thanh của acid uric hay urat. Chính nhờ cơ chế này mà colchicin làm giảm đau trong bệnh gút hiệu quả nhất, đồng thời colchicin còn được dùng chẩn đoán viêm khớp do gút, nếu có đáp ứng với trị liệu bằng colchicin thì chứng tỏ là có tinh thể urat vì tinh thể này khó bị phát hiện, nhất là chỉ bị ở các khớp nhỏ. Tuy nhiên, colchicin không có tác dụng dụng giảm đau thông thường không do gút, tác dụng kháng viêm không đặc hiệu do ức chế sự di chuyển của bạch cầu colchicin được dùng phòng ngừa cơn gút cấp.
Xem thêm: cay no ngay dat

Khởi nguồn của bệnh gút

Khi có điều kiện kinh tế cao, nam giới ăn nhiều đạm và uống rượu bia, từ đó tạo điều kiện giải phóng thích nhiều axít uric và lắng đọng trong máu khiến bệnh gút (gout) phát sinh. Bệnh không gặp ở nam giới trước tuổi dậy thì, ít gặp ở nữ giới.
Xem thêm: cay no ngay dat

Axít uric là sản phẩm cuối cùng của chuyển hóa purin ở người, là một acid yếu nên thường bị ion hóa thành muối urate hòa tan trong huyết tương, được tạo ra trong quá trình chuyển hóa, và được thải ra ngoài qua nước tiểu. Bình thường lượng axít uric thải qua nước tiểu là trên 800mg/24 giờ.

Ở người bình thường, hai quá trình tạo ra và thải trừ axít uric luôn luôn cân bằng, duy trì lượng axít uric trong máu từ 3 - 5mg/dL ở tuổi trưởng thành. Ở người lớn tuổi, axít uric có xu hướng tăng nhưng cũng không quá 7mg/dL hay 420 µmol/l. Lượng axít uric trong máu gọi là tăng khi trên 7mg/dl hay trên 420 µmol/l. Khi nồng độ axít uric trong máu tăng vượt mức bão hòa trong thời gian dài, kết hợp với những điều kiện thuận lợi, lắng đọng trong các mô, tạo phản ứng viêm và gây bệnh
Xem thêm: tac dung cay no ngay dat

http://thegioivitamin.org/wp-content/themes/shopperpress/thumbs/2014/11/cay-no-ngay-dat-kho-300x300.jpg
Triệu chứng của viêm khớp do gút diễn tiến chung qua nhiều giai đoạn, giai đọan tăng axít uric máu đơn thuần thường bắt đầu từ tuổi dậy thì, có thể kéo dài 20 - 40 năm của cuộc đời. Giai đoạn viêm khớp do gút cấp bắt đầu bằng cơn viêm khớp bàn ngón chân, khớp cổ chân - khớp gối - khớp cổ tay - khớp khuỷu… Bệnh xảy ra có tính chất đột ngột, đau dữ dội kèm sưng tấy, nóng, đỏ, sung huyết, thường xảy ra về đêm. Triệu chứng viêm khớp tăng lên trong 24 - 48 giờ và kéo dài từ 3 - 10 ngày rồi tự khỏi hoàn toàn. Càng về sau, đợt viêm cấp càng kéo dài, không tự khỏi, không thành các cơn điển hình, biểu hiện ở nhiều khớp, đối xứng và để lại các di chứng cứng khớp, teo cơ, hạn chế vận động. Khoảng cách giữa các cơn viêm khớp gút cấp hoàn toàn yên lặng, khớp khỏi hoàn toàn. Khoảng cách giữa cơn đầu tiên và cơn thứ 2 có thể từ vài tháng đến vài năm, thậm chí trên 10 năm.

Thứ Bảy, 13 tháng 6, 2015

4 loại thực phẩm không nên ăn khi bị bệnh gút

Thịt đỏ
Khi nhắc đến chất purin thì tất cả các loại thịt đều giống nhau. Thịt trắng thì tốt hơn thịt đỏ, nhưng thi thoảng bạn ăn thịt đỏ cũng không sao.
Một số loại thịt đỏ được cho là an toàn như thịt lợn, thịt bò. Nếu bạn ăn thịt cừu thì nên ăn phần sườn.

Đồ uống ngọt
Bạn hãy tránh những loại nước uống ngọt nhiều đường fructose. Chất ngọt trong đó kích thích cơ thể sản sinh ra nhiều axít uric.
Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng nam giới hấp thụ lượng đường fructose nhiều thì có nguy cơ bị gút cao hơn. Một nghiên cứu vào năm 2010 cũng chỉ ra rằng uống nước ngọt có đường fructose mỗi ngày làm nguy cơ mắc bệnh gút ở chị em dù chỉ uống 1 tháng/lần.

Măng tây
Măng tây, súp lơ, rau chân vịt và nấm có hàm lượng purin cao hơn so với các loại rau khác. Nếu bạn thích những thực phẩm này cũng không cần kiêng hoàn toàn.

Chế độ ăn nhiều rau sẽ giúp cơ thể bạn tự thải loại chất purin dễ dàng hơn. Cơ thể cũng dễ dàng bài tiết purin có nguồn gốc từ thực vật hơn.

Gan
Nội tạng động vật như gan, thận và lách thì tuyệt đối không nên ăn.
Ngoài 7 nhóm trên, vẫn còn rất nhiều thực phẩm bạn có thể lựa chọn thay thế, giúp chống lại bệnh gút. Danh sách này gồm thực phẩm được chế biến từ sữa ít béo, cà phê, trái cây, đặc biệt là loại quả có múi (cam, quýt...).
Bạn cũng cần đảm bảo uống 12-16 ly nước mỗi ngày, có thể thay thế bằng nước trái cây không đường, trà và cà phê.

Xem thêm: cay no ngay dat
http://thegioivitamin.org/wp-content/themes/shopperpress/thumbs/2014/11/cay-no-ngay-dat-kho-300x300.jpg

Bệnh gout gút không nên ăn gì ?


Nếu bệnh tái phát thì bạn nên giảm ăn hải sản và thịt, Lona Sandon, chuyên gia dinh dưỡng, Trung tâm y tế Đại học Texas, Dallas, Mỹ cho biết.
Những thực phẩm có nguồn gốc từ động vật này rất giàu chất purin, có thể phân hủy thành axít uric. Bạn sẽ thoải mái trong việc lựa chọn đồ ăn khi bệnh đang tạm ổn, dù vậy vẫn nên ăn ít thịt và hải sản, tối thiểu khoảng 110g một ngày.

Cá trích
Trong khi một số loại hải sản bạn có thể ăn 1 lần trong một khoảng thời gian, thì một số nên loại khỏi danh sách hoàn toàn nếu bị gút. Có thể kể đến cá trích, cá ngừ. Trong khi đó, tôm, tôm hùm, cua tương đối an toàn.

Bia
Uống bia khiến bạn dễ tái phát bệnh hơn bao giờ hết. Không chỉ bởi nó làm tăng nồng độ axít uric mà còn vì bia gây trở ngại cho việc cơ thể tự thanh lọc axít này.
Thay vào đó bạn có thể uống rượu. Tuy nhiên, rượu mạnh thì không tốt cho sức khỏe của mọi người và cả bệnh nhân gút. Khi lên cơn cấp thì bác sĩ thường khuyên bạn kiêng rượu hoàn toàn.

Xem thêm: cay no ngay dat
http://thegioivitamin.org/wp-content/themes/shopperpress/thumbs/2014/11/cay-no-ngay-dat-kho-300x300.jpg

Bệnt gout gút ngày càng trẻ hóa độ tuổi

Bệnh gút là một trong những bệnh thuộc hệ thống cơ xương khớp. Nguyên nhân gây ra thường do lắng đọng acid uric tại các khớp gây sưng, nóng, đỏ đau, hạn chế vận động. Theo các bác sĩ ở Trung tâm Cơ xương khớp thuộc Bệnh viện E Hà Nội số bệnh nhân mắc bệnh gút phải vào nằm điều trị có chiều hướng gia tăng, đặc biệt bệnh nhân trẻ tuổi mắc bệnh từ 25 đến ngoài 30 tuổi.

Đối tượng này thường uống nhiều bia, rượu làm tăng các cơn đau cấp. Có những bệnh nhân khi vào nằm viện ngoài các triệu chứng của bệnh gút lại kèm theo triệu chứng của các bệnh khác như xơ gan, tăng đường huyết… Có bệnh nhân khi đã bị bệnh gút không đến bệnh viện để các thầy thuốc chuyên khoa khám bệnh và cho ý kiến điều trị lại tự dùng thuốc hoặc chữa các thầy lang không có kết quả mới đến bệnh viện thì bệnh đã nặng lên.

Xem thêm: cay no ngay dat
http://thegioivitamin.org/wp-content/themes/shopperpress/thumbs/2014/11/cay-no-ngay-dat-kho-300x300.jpg

Tôi đã được TS. Đặng Hồng Hoa - Trưởng khoa Cơ xương khớp của Bệnh viện E dẫn đi thăm một số bệnh nhân đang nằm điều trị tại khoa. Nhìn thấy chân của bệnh nhân sưng to đau đớn, đi lại phải có người dìu mới thấy nỗi khổ của những người không may mắc bệnh này. Những người mắc bệnh thời gian điều trị trung bình từ 15-20 ngày. Có bệnh nhân do kết hợp nhiều loại bệnh nên thời gian điều trị phải lâu hơn. Chưa kể đến tai biến do bệnh nhân tự dùng thuốc tại nhà gây viêm mủ khớp gối, các bác sĩ đã phải áp dụng phẫu thuật để trích rạch, tháo mủ ở khớp gối.

Xin nêu một vài ý kiến nhỏ về căn bệnh gút để mọi người biết và tự giác phòng bệnh. Cách tốt nhất là khi thấy có hiện tượng sưng, nóng, đỏ, đau ở các khớp mọi người cần đến các cơ sở y tế để được khám bệnh và cho ý kiến điều trị cụ thể. Tránh việc tự ý dùng thuốc hay đến các thầy lang để chữa bệnh, kẻo tiền vẫn mất và tật thì vẫn mang.

Thứ Ba, 2 tháng 6, 2015

Điểm danh những thực phẩm tốt cho tim mạch

Thói quen ăn uống lành mạnh là cách giúp phòng tránh những căn bệnh tim mạch nguy hiểm, dưới đây những thực phẩm tốt cho tim mạch
Điểm danh những thực phẩm tốt cho tim mạch
Dâu tây. Dâu tây là một trong những loại quả màu đỏ rất giàu vitamin C, một vitamin hữu ích không chỉ để bảo vệ tim mà còn cho sức khỏe nói chung. Một chén đầy dâu tây cung cấp 141% nhu cầu hàng ngày về vitamin C. Loại quả thơm ngon này làm khoẻ cơ tim, một chén dâu tây góp phần khôi phục hệ thống tim mạch.
nhung thuc pham tot cho tim mach
Anh đào. Anh đào là trái cây rất tốt cho tim vì chứa hàm lượng vitamin A cao. Một ly nước ép quả anh đào cung cấp 39% lượng vitamin A chúng ta cần hàng ngày
Cá hồi. Cá hồi là thực phẩm chứa nhiều acid béo omega-3. Ngoài cá hồi thì cá thu, cá trích, cá mòi cũng giàu acid béo omega-3. Loại axit béo này rất tốt cho tim mạch, vì nó làm giảm lượng triglyceride trong cơ thể, triglyceride là loại mỡ máu có liên quan đến bệnh tim mạch và đái tháo đường.
Axit béo omega-3 còn ngăn chặn hình thành huyết khối (nguyên nhân gây đột quỵ). Các chuyên gia khuyên nên ăn cá hồi ít nhất là 2 lần mỗi tuần.
Cà chua. Cà chua có chứa một lượng lớn chất lycopene, một chất chống oxy hóa mạnh rất hữu hiệu trong việc bảo vệ tim và hệ tuần hoàn. Ngoài ra, nước sốt cà chua cổ điển, được làm cùng với dầu ôliu và hành tây hoặc tỏi, chứa khoảng 40 chất chống oxy hóa có thể bảo vệ tim khỏi stress oxy hóa và giúp làm chậm quá trình lão hóa.
Rau xanh. Các loại rau có màu xanh sậm cùng với cải xoăn, cải lá, bông cải… chứa một lượng cao vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa mà nó có khả năng bảo vệ cơ thể chống lại bệnh lý tim mạch. Nó cũng cung cấp lượng acid béo omega-3. Rau xanh cũng giàu acid folic, là một chất giúp giảm homocysteine (một acid amin). Nguy cơ bệnh tim mạch tăng cao theo nồng độ homocysteine trong máu. Người ta khuyến cáo nên ăn rau xanh mỗi ngày để phòng ngừa bệnh tim mạch.
Thông tin bên lề
cay-no-ngay-dat-kho
Giá: 220.000 VND/ kg
Cây nở ngày đất là dược liệu vừa được phát hiện gần đây với tác dụng trị bệnh gút vài tiểu đường. Bên cạnh đó cây nở ngày đất còn giúp trị bệnh xương khớp, cảm cúm, tốt cho tim mạch, giải độc…