Khi có điều kiện kinh tế cao, nam giới ăn nhiều đạm và uống rượu bia, từ đó tạo điều kiện giải phóng thích nhiều axít uric và lắng đọng trong máu khiến bệnh gút (gout) phát sinh. Bệnh không gặp ở nam giới trước tuổi dậy thì, ít gặp ở nữ giới.
Xem thêm: cay no ngay dat
Axít uric là sản phẩm cuối cùng của chuyển hóa purin ở người, là một acid yếu nên thường bị ion hóa thành muối urate hòa tan trong huyết tương, được tạo ra trong quá trình chuyển hóa, và được thải ra ngoài qua nước tiểu. Bình thường lượng axít uric thải qua nước tiểu là trên 800mg/24 giờ.
Ở người bình thường, hai quá trình tạo ra và thải trừ axít uric luôn luôn cân bằng, duy trì lượng axít uric trong máu từ 3 - 5mg/dL ở tuổi trưởng thành. Ở người lớn tuổi, axít uric có xu hướng tăng nhưng cũng không quá 7mg/dL hay 420 µmol/l. Lượng axít uric trong máu gọi là tăng khi trên 7mg/dl hay trên 420 µmol/l. Khi nồng độ axít uric trong máu tăng vượt mức bão hòa trong thời gian dài, kết hợp với những điều kiện thuận lợi, lắng đọng trong các mô, tạo phản ứng viêm và gây bệnh
Xem thêm: tac dung cay no ngay dat
Triệu chứng của viêm khớp do gút diễn tiến chung qua nhiều giai đoạn, giai đọan tăng axít uric máu đơn thuần thường bắt đầu từ tuổi dậy thì, có thể kéo dài 20 - 40 năm của cuộc đời. Giai đoạn viêm khớp do gút cấp bắt đầu bằng cơn viêm khớp bàn ngón chân, khớp cổ chân - khớp gối - khớp cổ tay - khớp khuỷu… Bệnh xảy ra có tính chất đột ngột, đau dữ dội kèm sưng tấy, nóng, đỏ, sung huyết, thường xảy ra về đêm. Triệu chứng viêm khớp tăng lên trong 24 - 48 giờ và kéo dài từ 3 - 10 ngày rồi tự khỏi hoàn toàn. Càng về sau, đợt viêm cấp càng kéo dài, không tự khỏi, không thành các cơn điển hình, biểu hiện ở nhiều khớp, đối xứng và để lại các di chứng cứng khớp, teo cơ, hạn chế vận động. Khoảng cách giữa các cơn viêm khớp gút cấp hoàn toàn yên lặng, khớp khỏi hoàn toàn. Khoảng cách giữa cơn đầu tiên và cơn thứ 2 có thể từ vài tháng đến vài năm, thậm chí trên 10 năm.
Xem thêm: cay no ngay dat
Axít uric là sản phẩm cuối cùng của chuyển hóa purin ở người, là một acid yếu nên thường bị ion hóa thành muối urate hòa tan trong huyết tương, được tạo ra trong quá trình chuyển hóa, và được thải ra ngoài qua nước tiểu. Bình thường lượng axít uric thải qua nước tiểu là trên 800mg/24 giờ.
Ở người bình thường, hai quá trình tạo ra và thải trừ axít uric luôn luôn cân bằng, duy trì lượng axít uric trong máu từ 3 - 5mg/dL ở tuổi trưởng thành. Ở người lớn tuổi, axít uric có xu hướng tăng nhưng cũng không quá 7mg/dL hay 420 µmol/l. Lượng axít uric trong máu gọi là tăng khi trên 7mg/dl hay trên 420 µmol/l. Khi nồng độ axít uric trong máu tăng vượt mức bão hòa trong thời gian dài, kết hợp với những điều kiện thuận lợi, lắng đọng trong các mô, tạo phản ứng viêm và gây bệnh
Xem thêm: tac dung cay no ngay dat
Xem thêm: cây nở ngày đất trị gút
0 nhận xét:
Đăng nhận xét