Bình thường, lượng acid uric trong máu luôn được giữ ổn định ở nồng độ dưới 420 µmol/l ở nam, 350 µmol/l ở nữ. Bất kỳ nguyên nhân nào làm mất cân bằng hai quá trình tổng hợp và đào thải acid uric dễ làm tăng acid uric trong máu.
Vì sao tăng acid uric máu?
Tăng acid uric máu được coi là dấu hiệu nổi trội và là tiền triệu báo trước bệnh gout. Có một vài nguyên nhân gây tăng sản xuất/giảm đào thải acid uric. Gần 90% bệnh nhân tăng acid uric máu là do suy giảm khả năng đào thải acid uric ở ống thận tiên phát đa nguyên nhân, đặc biệt là với các trường hợp ăn nhiều thức ăn chứa nhân purin, nghiện rượu. Nhóm nguyên nhân này thường có tính chất gia đình, khởi phát thường do uống nhiều rượu. Một trong những nguyên nhân gây giảm bài tiết acid uric là do sử dụng thuốc. 1% số trường hợp tăng acid uric máu là do tình trạng tăng tạo acid uric nguyên phát. Đây là nhóm nguyên nhân hiếm gặp do có các bất thường về enzym: thiếu hụt hoàn toàn hoặc một phần enzym hypoxanthin guanin phosphor-ribosyl-transferase (HGPRT) hoặc do tăng hoạt tính của enzym phosphor-ribosyl-pyrophosphat (PRPP).
Nhóm nguyên nhân còn lại (chiếm khoảng 10%) là tình trạng tăng acid uric thứ phát: tăng sản xuất acid uric do ăn uống nhiều thức ăn có nhân purin, đặc biệt thịt chó, bò, dê…; uống nhiều rượu; do tăng hủy tế bào trong bệnh đa u tủy xương, thiếu máu tan máu, bệnh bạch cầu (leucemia); bệnh vẩy nến… Tăng acid uric thứ phát còn do giảm bài tiết acid uric ở thận. Nhóm này có các nguyên nhân như nghiện rượu, suy thận mạn tính, tăng huyết áp, tình trạng nhiễm toan ceton trong đái tháo đường hay nhịn đói lâu ngày, tình trạng nhiễm toan lactic ở người nghiện rượu.
Xem thêm: cay no ngay dat
Tăng acid uric máu kéo dài dẫn đến lắng đọng muối urat trong các tổ chức như khớp, màng hoạt dịch, da, kẽ thận, gân… dẫn đến kết tủa thành các tinh thể hình kim gây tổn thương sụn, màng hoạt dịch, bao khớp. Qua chỗ sụn bị tổn thương, các tinh thể urat có thể xâm nhập tới lớp xương dưới sụn, hình thành các hạt tophy gây phá hủy xương, làm mất khả năng vận động của khớp dẫn đến hạn chế vận động, tàn phế. Với thận, quá trình lắng đọng acid uric tại kẽ thận diễn ra âm thầm, chỉ đến khi kiểm tra hoặc có biểu hiện phù… thì mới biết là mình đã bị suy thận và đây cũng là biến chứng nguy hiểm nhất của gout, làm giảm đáng kể tuổi thọ của bệnh nhân.
Xem thêm: tac dung cay no ngay dat
Điều trị
Dựa trên các xét nghiệm, bác sĩ sẽ đưa ra kế hoạch, phác đồ điều trị đúng, hiệu quả cho bệnh nhân gout. Thực tiễn khám và điều trị tại Viện gout Hà Nội cho thấy, có đến 95% bệnh nhân gout có mức bài tiết acid uric niệu 24 giờ thấp hơn 600 mg, đặc biệt có nhiều trường hợp mức bài tiết acid uric niệu 24 giờ chỉ đạt 300 mg.
Mấu chốt của điều trị gout hay tăng acid uric máu là tăng cường đào thải muối urat qua đường tiểu bằng cách tăng cường chức năng thận, tăng cường lượng nước tiểu đào thải trong ngày và kiềm hóa nước tiểu. Việc kiềm hóa nước tiểu giúp tăng đào thải muối urat và giảm nguy cơ hình thành sỏi tiết niệu, tăng bào mòn hòa tan điều trị sỏi urat hệ tiết niệu. Bệnh nhân gout cần uống nhiều nước để đảm bảo đi tiểu nhiều hơn 2 lít/24 giờ và đặc biệt là cần uống nhiều nước khoáng kiềm.
Tuy nhiên, cho tới nay, chưa có loại thuốc hay phương pháp điều trị khỏi hoàn toàn bệnh gout. Giải pháp điều trị tổng thể bao gồm: chế độ dinh dưỡng hợp lý (giảm thức ăn chứa nhiều purin); chế độ sinh hoạt: vận động phù hợp theo thể trạng và lứa tuổi; điều trị cơn gout cấp tính bằng các loại thuốc; điều trị dự phòng cơn gout cấp tính hoặc bằng thuốc đông tây y kết hợp.
Xem thêm: cây nở ngày đất trị gút
Tăng acid uric máu được coi là dấu hiệu nổi trội và là tiền triệu báo trước bệnh gout. Có một vài nguyên nhân gây tăng sản xuất/giảm đào thải acid uric. Gần 90% bệnh nhân tăng acid uric máu là do suy giảm khả năng đào thải acid uric ở ống thận tiên phát đa nguyên nhân, đặc biệt là với các trường hợp ăn nhiều thức ăn chứa nhân purin, nghiện rượu. Nhóm nguyên nhân này thường có tính chất gia đình, khởi phát thường do uống nhiều rượu. Một trong những nguyên nhân gây giảm bài tiết acid uric là do sử dụng thuốc. 1% số trường hợp tăng acid uric máu là do tình trạng tăng tạo acid uric nguyên phát. Đây là nhóm nguyên nhân hiếm gặp do có các bất thường về enzym: thiếu hụt hoàn toàn hoặc một phần enzym hypoxanthin guanin phosphor-ribosyl-transferase (HGPRT) hoặc do tăng hoạt tính của enzym phosphor-ribosyl-pyrophosphat (PRPP).
Nhóm nguyên nhân còn lại (chiếm khoảng 10%) là tình trạng tăng acid uric thứ phát: tăng sản xuất acid uric do ăn uống nhiều thức ăn có nhân purin, đặc biệt thịt chó, bò, dê…; uống nhiều rượu; do tăng hủy tế bào trong bệnh đa u tủy xương, thiếu máu tan máu, bệnh bạch cầu (leucemia); bệnh vẩy nến… Tăng acid uric thứ phát còn do giảm bài tiết acid uric ở thận. Nhóm này có các nguyên nhân như nghiện rượu, suy thận mạn tính, tăng huyết áp, tình trạng nhiễm toan ceton trong đái tháo đường hay nhịn đói lâu ngày, tình trạng nhiễm toan lactic ở người nghiện rượu.
Xem thêm: cay no ngay dat
Tăng acid uric máu kéo dài dẫn đến lắng đọng muối urat trong các tổ chức như khớp, màng hoạt dịch, da, kẽ thận, gân… dẫn đến kết tủa thành các tinh thể hình kim gây tổn thương sụn, màng hoạt dịch, bao khớp. Qua chỗ sụn bị tổn thương, các tinh thể urat có thể xâm nhập tới lớp xương dưới sụn, hình thành các hạt tophy gây phá hủy xương, làm mất khả năng vận động của khớp dẫn đến hạn chế vận động, tàn phế. Với thận, quá trình lắng đọng acid uric tại kẽ thận diễn ra âm thầm, chỉ đến khi kiểm tra hoặc có biểu hiện phù… thì mới biết là mình đã bị suy thận và đây cũng là biến chứng nguy hiểm nhất của gout, làm giảm đáng kể tuổi thọ của bệnh nhân.
Xem thêm: tac dung cay no ngay dat
Điều trị
Dựa trên các xét nghiệm, bác sĩ sẽ đưa ra kế hoạch, phác đồ điều trị đúng, hiệu quả cho bệnh nhân gout. Thực tiễn khám và điều trị tại Viện gout Hà Nội cho thấy, có đến 95% bệnh nhân gout có mức bài tiết acid uric niệu 24 giờ thấp hơn 600 mg, đặc biệt có nhiều trường hợp mức bài tiết acid uric niệu 24 giờ chỉ đạt 300 mg.
Mấu chốt của điều trị gout hay tăng acid uric máu là tăng cường đào thải muối urat qua đường tiểu bằng cách tăng cường chức năng thận, tăng cường lượng nước tiểu đào thải trong ngày và kiềm hóa nước tiểu. Việc kiềm hóa nước tiểu giúp tăng đào thải muối urat và giảm nguy cơ hình thành sỏi tiết niệu, tăng bào mòn hòa tan điều trị sỏi urat hệ tiết niệu. Bệnh nhân gout cần uống nhiều nước để đảm bảo đi tiểu nhiều hơn 2 lít/24 giờ và đặc biệt là cần uống nhiều nước khoáng kiềm.
Tuy nhiên, cho tới nay, chưa có loại thuốc hay phương pháp điều trị khỏi hoàn toàn bệnh gout. Giải pháp điều trị tổng thể bao gồm: chế độ dinh dưỡng hợp lý (giảm thức ăn chứa nhiều purin); chế độ sinh hoạt: vận động phù hợp theo thể trạng và lứa tuổi; điều trị cơn gout cấp tính bằng các loại thuốc; điều trị dự phòng cơn gout cấp tính hoặc bằng thuốc đông tây y kết hợp.
Xem thêm: cây nở ngày đất trị gút
0 nhận xét:
Đăng nhận xét