Thứ Sáu, 31 tháng 7, 2015

Cấm kỵ khi uống sữa đậu nành

Sữa đậu nành là thức uống rất bổ dưỡng cho sức khoẻ. Sữa đậu nành có tác dụng thanh phế, tiêu đờm, làm giảm mỡ máu, giảm huyết áp đối với những người có huyết áp cao. Mỗi ngày uống một cốc sữa đậu nành có tác dụng nhất định trong việc phòng ngừa ung thư đại tràng, đặc biệt đối với bệnh nhân tiểu đường có tác dụng giảm đường huyết tốt.

Theo y học cổ truyền đậu nành có tính thiên hàn, hoạt lợi vì vậy những người tỳ vị hư hàn, sau ăn hay đầy bụng, chướng hơi, ợ hơi, ợ chua, dễ bị đi ngoài, người có triệu chứng thận hư, di tinh, tiểu đêm nhiều,…đều không hợp dùng, dễ làm cho các triệu chứng trên nặng lên.

Xem thêm: cay no ngay dat

http://thegioivitamin.org/wp-content/themes/shopperpress/thumbs/2014/11/cay-no-ngay-dat-kho-300x300.jpg
Không nên đánh trứng với sữa đậu nành

Nhiều người cho rằng đánh trứng vào sữa đậu nành hoặc uống sữa đậu nành với trứng có thể tăng thêm chất dinh dưỡng. Thực tế hoàn toàn trái ngược, vì lòng trắng trứng kết hợp với men trypsin trong sữa đậu nành tạo thành hợp chất kết tủa làm cơ thể khó hấp thu, hơn nữa nó còn làm mất đi những chất dinh dưỡng của trứng và sữa đậu nành.

Không nên uống quá nhiều sữa đậu nành một lúc

Đối với người lớn, một lần không nên uống quá 500ml, nếu uống quá nhiều dễ dẫn đến đau bụng, đi ngoài do các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành không được hấp thu hết, ảnh hưởng không tốt đến tiêu hóa.

Không uống sữa đậu nành khi đói
Xem thêm: cây nở ngày đất chữa bênh gout

Nếu uống sữa đậu nành lúc đói, hầu hết các protein sẽ thay đổi thành nhiệt và sẽ được tiêu thụ trong cơ thể, có thể không phát huy tác dụng thuốc bổ. Nên ăn một số loại thực phẩm giàu tinh bột khi uống sữa, chẳng hạn như bánh mì, bánh ngọt bánh mì hấp… Do đó, dưới tác động của tinh bột, protein hoàn toàn có thể phản ứng với dịch dạ dày và làm cho các chất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn bởi cơ thể.

Không uống sữa đậu nành chưa nấu chín

Sữa đậu nành chưa nấu chín có hại cho sức khỏe của cơ thể con người. Điều này là bởi vì nó có chứa hai loại chất độc hại, nó sẽ dẫn đến các rối loạn chuyển hóa protein và là nguyên nhân gây kích thích cho đường tiêu hóa, dẫn đến các triệu chứng ngộ độc. Cách để ngăn chặn nguy cơ ngộ độc là đun sôi sữa ở nhiệt độ cao dưới 100 độ C.

Không uống cùng kháng sinh

Một số loại thuốc đặc biệt như thuốc kháng sinh chứa chất tetracycline, erythromycine có tác dụng phân hủy chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành. Do đó, tránh uống kháng sinh cùng lúc với sữa đậu nành. Nên uống cách nhau khoảng 1 giờ để đảm bảo không có phản ứng hóa học xảy ra.

Không cho đường đỏ vào sữa đậu nành. Trong đường đỏ có chứa nhiều các axit hữu cơ như axit lactic, axit acetic…có tác dụng kết hợp các chất protit, canxi tạo thành các hợp chất biến tính làm mất đi các chất dinh dưỡng của sữa đậu nành, đồng thời ảnh hưởng tới sự hấp thu và tiêu hóa của cơ thể.
Xem thêm: cây nở ngày đất chữa bệnh gì
Không đựng sữa đậu nành trong bình giữ nhiệt

Không nên cho sữa đậu nành vào các loại bình, phích giữ nhiệt vì vi khuẩn rất dễ phát triển trong sữa đậu nành ở nhiệt độ ấm. Ngoài ra, sau 3 đến 4 giờ, sữa đậu nành sẽ bị biến chất và không thể sử dụng được nữa, nó ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa của cơ thể.

Gout ăn gì kiêng gì và sống chung với nó thế nào ?

Bệnh gout là một trong những bệnh thấp khớp gây đau đớn nhất, do ứ đọng những tinh thể uric acid nhọn như kim ở tổ chức liên kết, ở ổ khớp hay cả hai. Sự ứ đọng này dẫn tới viêm khớp với các triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau và cứng khớp.

Theo bà Nguyễn Thị Lâm, Phó viện trưởng viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, người bị bệnh gout phải thực hiện nghiêm ngặt chế độ ăn như sau:
Xem thêm: cay no ngay dat

Kiêng tuyệt đối những thực phẩm giàu đạm có gốc Purin như : Hải sản, các loại thịt có màu đỏ như : Thịt trâu, bò, ngựa, thịt dê…; Phủ tạng động vật như : Lưỡi, lòng, tim, gan, thận, óc…; Trứng gia cầm nói chung, nhất là các loại trứng đang phát triển thành phôi như trứng vịt lộn…

Làm thế nào để sống chung được với bệnh gout?

Người mắc gout không nên ăn nội tạng động vật
Giảm bớt những thực phẩm giàu đạm khác trong khẩu phần ăn như: Đạm động vật nói chung (thịt lợn, thịt gà, thịt vịt…); cá và các loại thủy sản (lươn, cua, ốc, ếch…); đạm thực vật như đậu hạt nói chung nhất là các loại đậu ăn cả hạt (đậu Hà Lan, đậu trắng, đậu đỏ, đậu xanh…). Thậm chí, các chế phẩm từ đậu nành như: Đậu phụ, sữa đầu nành, tào phớ… cũng cần kiêng kỵ.

Kiêng tất cả các loại thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh như: Măng tre, măng trúc, măng tây, nấm, giá, dọc mùng vì sẽ làm gia tăng tốc độ tổng hợp acid uric trong cơ thể.

Giảm các thực phẩm giàu chất béo no như: Mỡ, da động vật, thức ăn chiên, quay, thực phẩm chế biến với các chất béo no như là mì tôm, thức ăn nhanh.

Bệnh nhân gout có tầm vóc trung bình 50 kg không nên ăn quá 100g thực phẩm giàu đạm mỗi ngày

Tuyệt đối không uống bất kỳ một dạng chất cồn nào như : Rượu, bia, cơm rượu, nếp than…; hạn chế đồ uống có ga, nước uống ngọt nhiều đường vì sẽ làm tăng nguy cơ béo phì, một trong những yếu tố tăng nặng bệnh gout.

Thậm chí, bệnh nhân gút nên giảm các đồ uống có tính toan như: nước cam, chanh, nước trái cây giàu vitamin C vì làm tăng nguy cơ kết tinh urate ở ống thận, tăng nguy cơ sỏi thận.
Xem thêm: tac dung cay no ngay dat


Được ăn gì?

Ngoài việc kiêng khem hợp lý, bác sĩ Lâm đưa ra lời khuyên, người bệnh gout nên bổ sung một số loại thực phẩm tốt như dứa, dâu tây, anh đào, cây trạch tả, quả kiwi. Ngoài ra, đối với những người thừa cân cần tích cực giảm cân, tăng cường vận động hợp lý (tránh hoạt động mạnh, chọn các hình thức vận động vừa phải), thường xuyên uống trà xanh và trong trường hợp nghiêm trọng (khi khớp quá yếu, nhiễm trùng, sưng to, khó cử động ) thì phẫu thuật có thể là giải pháp giảm đau, phục hồi chức năng của khớp. Nếu khớp bị tổn thương nặng nề sẽ phải thực hiện phẫu thuật thay khớp.

Làm thế nào để sống chung được với bệnh gout?

Cà chua rất tốt cho người mắc bệnh gout
Các thực phẩm giàu chất xơ nói chung như dưa leo, củ sắn, cà chua…giúp làm chậm quá trình hấp thu đạm, làm giảm thoái hoái biến đạm để sinh năng lượng nên giảm sự hình thành acid uric.

Người mắc bệnh nên uống nhiều nước (tối thiểu 2,5 đến 3 lít nước mỗi ngày).

Biểu hiện người mắc gout

Mặc dù nguyên nhân của rối loạn purine, gây bệnh gout, hiện chưa rõ, nhiều khả năng là do những rối loạn tại gen, nhưng bệnh gút đã được coi là một bệnh lý rối loạn chuyển hóa purine ở người, làm tăng tổng hợp acid uric và/hoặc giảm thải acid uric ra ngoài, gây tăng acid uric trong máu, gây thêm một hoặc nhiều biểu hiện sau:
http://thegioivitamin.org/wp-content/themes/shopperpress/thumbs/2014/11/cay-no-ngay-dat-kho-300x300.jpg
Khi lượng acid uric trong máu tăng cao đến một ngưỡng nào đó, kết hợp với một số điều kiện thuận lợi như nhiệt độ, lượng đạm hấp thụ vào thể thì acid uric sẽ kết tủa thành dạng tinh thể rắn hình kim, rất sắc nhọn, đồng thời lúc này tại các khớp có kết tủa sẽ xảy ra cơn đau dữ dội, kèm theo sưng, nóng, đỏ. Lúc đó người ta gọi là bệnh gout.
Xem thêm: cây nở ngày đất trị gút

Còn nếu như chưa xảy ra cơn đau, xét nghiệm thấy acid uric cao vượt ngưỡng bình thường thì đó là giai đoạn tăng acid uric máu.

Có thể nói bệnh gout là một trong những bệnh gây đau đớn nhất. Gan và thận là 2 cơ quan có vai trò đặc biệt quan trọng trong bệnh gout. Thận có vai trò đào thải acid uric. Gan có vai trò cân bằng lại chuyển hóa đạm, đường mỡ và cân bằng lại việc tạo ra acid uric. Hoạt động của gan lại chịu ảnh hưởng của yếu tố tinh thần. Vì vậy bệnh nhân gout cũng cần giữ tinh thần luôn thoải mái, tránh thức khuya.

Thứ Tư, 22 tháng 7, 2015

2 bài thuốc đông y chữa gút hiệu quả

Anh Triệu Quốc Hùng (50 tuổi) ở Mai Động, Hà Nội đã sống chung với gút gần 10 năm nay do không kiên trì chữa trị dù đã thăm khám nhiều nơi. Ạnh Hùng cho biết, anh công tác trong ngành công an, do tính chất công việc nên thường xuyên phải đi xa, mỗi chuyến đi công tác là lại làm bạn với rượu, bia.

Vài tháng trở lại đây, mỗi tháng anh “lên cơn” gút 2 lần khiến anh đau tê dại, chân sưng phù nề, không thể di chuyển. Mỗi lần uống rượu hay ăn hải sản vào là y rằng lại đổ bệnh, thậm chí anh còn sắm gậy mới có thể đi lại.

Xem thêm: cay no ngay dat

http://thegioivitamin.org/wp-content/themes/shopperpress/thumbs/2014/11/cay-no-ngay-dat-kho-300x300.jpg
Lương y Lê Xuân Hải, Chủ tịch Hội Đông y quận Đống Đa, Hà Nội cho biết, theo đông y, gút (thống phong) là một dạng bệnh khớp do rối loạn chuyển hóa gây nên. Biểu hiện chủ yếu là: khớp xương sưng tấy, nóng đỏ, đau nhức kịch liệt, tái phát nhiều lần. Bệnh lâu ngày có thể dẫn đến dị dạng khớp, nổi u cục quanh khớp và dưới da, sỏi thận, suy thận...

Thống phong có những biểu hiện bệnh lý rất phức tạp, không thể chỉ dùng một phương thuốc cố định mà chữa khỏi. Lương y Hải cho biết, người bệnh cần phải thăm khám để tìm ra nguyên nhân cụ thể.

Bài 1: Nếu bệnh kéo dài nhiều ngày, hay tái phát, khớp xương bị biến dạng và cứng lại,  đau kịch liệt ở một số vị trí cố định, chân tay tê dại, khó co duỗi thì dùng bài thuốc:

Bạch truột 12 g, xương truột 12 g, tỳ tải 16 g, trạch tả 12 g, chỉ xác 12 g, thanh bì 10 g, cam thảo 4 ng, táo 3 quả, bạch linh 12 g, bạch thược 12 g, cát căn 12 g, sinh địa 12 g.

Cách dùng: Đổ 5 bát nước, sắc thành 3 bắt, chia thành 3 lần uống trong một ngày
Xem thêm: cây nở ngày đất chữa bênh gout

Bài 2: Nếu khớp xương đột nhiên bị sưng tấy, nóng đỏ,  khó cử động, đau kịch liệt, kèm theo sốt cao, đau đầu, buồn nôn, mệt mỏi, chán ăn thì sử dụng bài thuốc:

Cốt khí 20 g, thổ phục linh 20 g, mộc qua 12 g, ngưu tất 12 g, hoàng bá 12 g, xương truột 12 g, sinh địa 12 g, cát căn 12 g, phòng phong 10 g, táo 3 quả, cam thảo 4 g, trạch tả 12 g, uy linh tiên 12 g.

Cách dùng: Đổ 5 bát nước, sắc thành 3 bắt, chia thành 3 lần uống trong một ngày.

Lương y khuyến cáo thêm, khi dùng thuốc người bệnh nên kiêng đồ lạnh, nhất là đá lạnh, kiêng đồ cay nóng, thực phẩm chứa đạm cao. Việc phòng ngừa và điều trị bệnh gút cần căn cứ vào nguyên nhân cụ thể. Tuy nhiên, nguyên tắc phòng bệnh chung mà mọi người cần biết là có chế độ ăn uống lành mạnh, hạn chế bia rượu và thường xuyên rèn luyện sức khỏe giúp khí huyết lưu thông.
Xem thêm: cây nở ngày đất chữa bệnh gì

6 câu hỏi về bệnh gút ai cũng phải biết

1. Làm sao biết mình bị bệnh gút?
Bệnh nhân gút thường cảm thấy sưng, nóng đỏ, đau một khớp, thường khớp đốt chân cái. Khoảng 85% trường hợp cơn đau về đêm, đau cấp, đau dữ dội, ngoài ra có thể có cơn đau viêm đốt bàn tay, cổ tay hay khuỷu tay.
Xem thêm: cay no ngay dat

2. Nghi bị bệnh, đi khám ở đâu?
Khi còn đau ở khớp, bạn nên đến khám các bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp để được xét nghiệm và định bệnh chính xác, như xét nghiệm máu tổng quát, nước tiểu và chức năng thận, lấy dịch khớp để tìm tinh thể urate và phân biệt các bệnh lý lắng đọng các tinh thể.
Bệnh nhân gút cần lưu ý điều gì?
Thực hiện chế độ giảm cân với chế độ ăn ít calo và tập thể dục đều đặn.
Giảm bia rượu
Điều trị các bệnh lý đi kèm
Giảm các chất béo bão hòa, mỡ, đường, chất bột, tăng cường rau cải
Giảm các loại hải sản, các loại ốc
Giảm các loại rượu bia (trừ rượu vang).

3. Đâu là nguyên nhân của bệnh gút?
Bệnh gút là bệnh được biết từ thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, nhưng mãi đến giữa thế kỷ thứ 20 thì loài người mới hệ thống hóa về cơ chế bệnh sinh và điều trị. Bệnh gút do thoái hóa chất purine có trong thức ăn thành a xít uric, thành monosodium urate lắng đọng trong dịch khớp gây viêm khớp cấp cấp tính và đau. Uống nhiều bia là một nguyên nhân gây nên cơn gút cấp vì bia tăng thoái biến chất ATP đồng thời giảm đào thải chất urate ở thận tạo nên chất guanosine.
Xem thêm: tac dung cay no ngay dat


4. Bệnh gút thường kèm theo những hệ lụy nào?
Bệnh lý gút thường kèm theo một số bệnh khác như tăng huyết áp, béo phì, bệnh tim mạch hay các bệnh nội khoa khác như bệnh lý thận, các bệnh lý về tuyến giáp. Nếu không điều trị kịp thời, các bệnh trên có thể dẫn tới tử vong hoặc để lại những di chứng nguy hiểm lâu dài.
Xem thêm: cây nở ngày đất trị gút
http://thegioivitamin.org/wp-content/themes/shopperpress/thumbs/2014/11/cay-no-ngay-dat-kho-300x300.jpg
5. Bệnh gút tấn công đối tượng nào?
Theo thống kê, tần suất bị bệnh là 5-28/1.000 đàn ông ở tuổi trung niên (lớn hơn 40 tuổi) và 1-6/1.000 ở phụ nữ sau mãn kinh. Hiện nay ở Việt Nam, bệnh gút có khuynh hướng trẻ hóa do chế độ ăn uống không hợp lý. Việt Nam là nước tiêu thụ nhiều bia trên thế giới với chế độ ăn nhiều hải sản, các loại ốc, thịt đỏ, cá hồi (thức ăn có nhiều chất purine) nên có nhiều người bị bệnh.

6. Bị gút, có thể chữa được không?
Bệnh gút không phải là bệnh nan y. Người bị bệnh gút có thể được chữa khỏi hẳn nếu kiên trì điều trị và thay đổi lối sống, đồng thời tích cực điều trị các bệnh kèm theo như béo phì, tăng huyết áp, các bệnh lý về thận, bệnh lý về tuyến giáp…
Bệnh có thể điều trị với điều kiện phải theo dõi lâu dài để tránh tạo các hạt tophi ở ngón chân, ngón tay (quá trình tạo tophi ít nhất là 10 năm từ khi cơn đau cấp đầu tiên) gây tàn phế và tử vong do các bệnh lý khác về nội khoa như tim mạch, suy thận…

Thứ Sáu, 17 tháng 7, 2015

Người bị bệnh gút ăn cái jì thì tốt thưa bác sĩ

Bác sĩ Xuân Tin cho biết khi bệnh nhân đã được chẩn đoán bị gout, chế độ ăn uống có ý nghĩa quan trọng nhằm hạ axit uric máu bằng cách hạn chế đưa nhân purin vào cơ thể.  Do đó, bác sĩ khuyến cáo, người bệnh cần tuân thủ chế độ ăn uống như sau:

Xem thêm: cay no ngay dat

http://thegioivitamin.org/wp-content/themes/shopperpress/thumbs/2014/11/cay-no-ngay-dat-kho-300x300.jpg
- Hạn chế thức ăn có nhiều nhân purine (thịt lợn, thịt bò, gia cầm, hải sản…). Dùng phương pháp thái miếng nhỏ khoảng 1-2 g, luộc chín kỹ, đổ nước luộc, không dùng các món nấu, ninh. Hạn chế các món rang, xào khô, ít nước. Đồng thời cũng cần hạn chế ăn các loại phủ tạng động vật như gan, bồ dục, lòng, óc, dồi lợn, tiết canh…

- Hạn chế thức uống có nhiều base purine như bia, cà phê, chè, chocolate, nước ép thịt.

- Hạn chế các loại quả, rau có vị chua.

- Nên uống nhiều nước, uống các loại nước khoáng kiềm, ăn các loại rau quả có tính lợi tiểu để tránh acid uric đọng lại trong cơ thể.
Xem thêm: cây nở ngày đất chữa bênh gout

3 nhóm thực phẩm có chứa purine:

1. Nhóm có ít (từ 0-15 mg /100 g thực phẩm): Ngũ cốc, bơ, dầu mỡ, đường sữa, rau quả các loại…

2. Nhóm trung bình (từ 50-150 mg /100 g thực phẩm): Thịt nạc, cá, gia cầm, hải sản, đậu đỗ...

3. Nhóm có nhiều (trên 150 g /100 g thực phẩm): Óc, gan, bầu dục, lòng, dồi, nước luộc thịt, nấm ăn...
Xem thêm: cây nở ngày đất chữa bệnh gì

Không được coi thường bệnh gout

TS.BSCKII. Đặng Xuân Tin - PK Đa khoa DrBinh Tele-Clinic cho biết gout có biểu hiện chủ yếu ở khớp và thận, do tăng cao axit uric trong máu, gây lắng đọng urat. Các tinh thể này khu trú ở các khớp (trong các bao khớp và sụn, nhất là các ngón chân cái, đầu gối, đốt bàn, khuỷu tay) làm cho khớp bị viêm tấy gây đau lâu dần gây biến dạng, cứng khớp.
Xem thêm: cay no ngay dat

Bác sĩ này còn cho biết thêm, bệnh gout còn do các yếu tố khác như tăng dị hoá của nucleo-protein ở người thiếu máu huyết tán, người mắc bệnh vẩy nến; giảm bài tiết axit uric ở thận do suy thận hoặc thận bị tổn thương ở nhu mô, ống thận.
Xem thêm: tac dung cay no ngay dat


Vị chuyên gia khuyến cáo khi bị đau nhức các khớp xương, nhất là khớp bàn ngón chân cái, sau đó có cảm giác ngứa và tróc vẩy vùng khớp khi cơn đau giảm đi rất có khả năng bạn đã bị mắc bệnh. Người bị gout còn thấy xuất hiện các cục (hạt) urat nổi dưới da, di động ở dưới vành tai, túi mỏm khuỷu, xương bánh chè hoặc gần gân gót.
Xem thêm: cây nở ngày đất trị gút
http://thegioivitamin.org/wp-content/themes/shopperpress/thumbs/2014/11/cay-no-ngay-dat-kho-300x300.jpg
“Những năm gần đây bệnh gout ngày càng tăng song nhiều người chưa biết rõ nguy cơ mắc bệnh và ăn uống thế nào để góp phần phòng và chữa bệnh này, một số người còn nhầm lẫn giữa bệnh gout và các bệnh về khớp như viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp… gây khó khăn trong quá trình điều trị. Khi đó, bệnh có thể để lại những biến chứng nặng nề, thậm chí tử vong”, bác sĩ Tin cho hay.

Thứ Bảy, 11 tháng 7, 2015

Bạn biết được bao nhiêu về bệnh gút ?

Điều trị ngay lập tức

Điều trị ngay lập tức có thể ngăn chặn hầu hết các cuộc tấn công của bệnh gút trong vòng chưa đầy một ngày. Điều trị có thể bao gồm các mũi chích ngừa steroid, các thuốc khác, và nghỉ ngơi cho các khớp bị ảnh hưởng.

Xem thêm: cay no ngay dat

http://thegioivitamin.org/wp-content/themes/shopperpress/thumbs/2014/11/cay-no-ngay-dat-kho-300x300.jpg
Chấp nhận điều trị dài hạn

Điều quan trọng là phải nhớ rằng sự suy giảm chung có thể tiếp tục ngay cả khi bạn không nhìn thấy các triệu chứng. Gút mạn tính cũng có thể ảnh hưởng đến thận của bạn. Bác sĩ có thể khuyên bạn nên điều trị liên tục.

Tránh rượu bia

Đồ uống có cồn khiến bệnh gút trầm trọng thêm, đặc biệt là đối với bia, thứ mà chứa trong đó đầy đủ các chất purin. Rượu cũng là một thủ phạm khác. Có bằng chứng mâu thuẫn nhau về những ảnh hưởng của rượu, nhưng các nghiên cứu gần đây cho thấy nó cũng có thể ảnh hưởng xấu tới bệnh gút.
Xem thêm: cây nở ngày đất chữa bênh gout

Cắt giảm đồ uống có ga

Đồ uống có chứa lượng đường fructose ngọt cũng có thể gây khởi phát bệnh gút. Nước là lựa chọn tốt hơn, vì nó giúp thận của bạn đẩy lùi nhiều axit uric hơn.

Giảm cân

Giảm cân hợp lý là điều cần thiết để đối phó với bệnh gút. Chế độ ăn kiêng không cung cấp đủ lượng calo có thể kích hoạt cơ thể của bạn tạo ra nhiều axít uric hơn. Thường xuyên tập thể dục và bổ sung thực phẩm dinh dưỡng để thay thế.
Xem thêm: cây nở ngày đất chữa bệnh gì

Bệnh gút và những điều chưa biết

Tìm hiểu về bệnh gút

Bệnh gút xuất hiện khi có quá nhiều axit uric tích tụ trong máu của bạn. Các acid uric rắn lại thành các tinh thể gây ra viêm trong khớp xương của bạn. Các nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh gút là người đang bị thừa cân, và tiêu thụ quá nhiều rượu và thức ăn chăn nuôi có chứa hàm lượng cao các chất gọi là purin.
Xem thêm: cay no ngay dat

Triệu chứng tại chỗ

Bệnh gút thường xuất hiện vào ban đêm. Ngón chân cái của bạn có thể bị đau và chuyển sang màu đỏ. Bệnh gút cũng có thể ảnh hưởng đến các khớp khác, chẳng hạn như đầu gối và mắt cá chân của bạn.

Xem thêm: tac dung cay no ngay dat

http://thegioivitamin.org/wp-content/themes/shopperpress/thumbs/2014/11/cay-no-ngay-dat-kho-300x300.jpg
Biết được yếu tố nguy cơ

Ngoài các yếu tố lối sống, bệnh gút có thể do tiền sử gia đình hoặc có liên hệ với các bệnh khác như tiểu đường và ung thư.

Yêu cầu chẩn đoán

Xét nghiệm đơn giản có thể đo lượng axit uric trong máu hoặc chất dịch xung quanh khớp xương của bạn. Bác sĩ cũng sẽ theo dõi các triệu chứng của bạn để xác định xem bạn có cần điều trị hay không.
Xem thêm: cây nở ngày đất trị gút

Thứ Bảy, 4 tháng 7, 2015

Biến chứng và hậu quả của bệnh gút

Khi bị mắc bệnh mà điều trị không đúng hoặc không được điều trị, bệnh để lại những biến chứng có thể dẫn đến những hậu quả nặng nề, thậm chí tử vong. Có 4 loại biến chứng của gút:
Xem thêm: cay no ngay dat

http://thegioivitamin.org/wp-content/themes/shopperpress/thumbs/2014/11/cay-no-ngay-dat-kho-300x300.jpg
- Loại biến chứng thứ nhất liên quan đến tổn thương xương khớp: Đó là tình trạng huỷ hoại khớp, đầu xương, làm bệnh nhân tàn phế. Các hạt tôphi bị loét vỡ, khiến vi khuẩn xâm nhập vào trong khớp gây viêm khớp nhiễm khuẩn, nhiễm trùng huyết.

 - Các biến chứng thứ hai liên quan tổn thương thận, như sỏi thận, thận ứ nước ứ mủ, suy thận, tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim…
Xem thêm: cây nở ngày đất chữa bênh gout

- Loại biến chứng thứ ba liên quan đến chẩn đoán nhầm: Bệnh thường chẩn đoán nhầm với viêm khớp nhiễm khuẩn và được điều trị bằng rất nhiều các loại kháng sinh khác nhau và có nguy cơ dị ứng thuốc kháng sinh, thậm chí có thể gây tử vong. Một trong những chẩn đoán nhầm khác là viêm khớp dạng thấp. Từ đó dẫn đến điều trị tràn lan bằng các thuốc chống viêm không steroid, prednisolon, dexamethason, với hậu quả là biến chứng lao, loãng xương, gãy xương, đái tháo đường, tăng huyết áp.
Xem thêm: cây nở ngày đất chữa bệnh gì

- Các biến chứng thứ tư liên quan đến tai biến do dùng thuốc: Ngay cả khi chẩn đoán đúng việc điều trị gút cũng có thể gây nên  tai biến. Các thuốc chống viêm không steroid có thể gây tổn thương nhiều cơ quan như máu, thận, tiêu hoá và gây dị ứng...

Bệnh gút và bệnh giả gút làm sao phân biệt

Tôi năm nay 69 tuổi, vừa qua tôi bị đau khớp gối, không dữ dội nhưng kéo dài nhiều ngày. Do lo lắng nên tôi đã đi khám, sau khi làm một số xét nghiệm, bác sĩ nói tôi bị bệnh giả gút. Từ trước đến nay, tôi mới nghe nói đến bệnh gút. Xin hỏi quý báo, bệnh gút và giả gút khác nhau thế nào?
Xem thêm: cay no ngay dat

Bệnh gút và bệnh giả gút là bệnh lý do ứ đọng tinh thể muối tại khớp và mô liên kết. Mặc dù có những biểu hiện lâm sàng rất giống nhau với hội chứng viêm một hoặc nhiều khớp cấp tính, tái diễn và một số biến chứng ở cơ quan khác nhưng hai bệnh lý này có nguyên nhân và biện pháp điều trị khác nhau. Đối với bệnh gút, nguyên nhân gây bệnh là do lắng đọng tinh thể acid uric hình kim tại khớp và các mô mềm, thường có biểu hiện khởi phát ở các ngón khớp cái, mu bàn chân, cổ gân, gót chân, đầu gối, cẳng tay và khuỷu tay.
Xem thêm: tac dung cay no ngay dat


Bệnh gút thường gặp ở nam giới độ tuổi 30 - 40. Trong khi đó, bệnh giả gút là do lắng đọng muối calcium có hình thoi tại khớp. Bệnh thường phối hợp với một bệnh khác như: nhiễm sắc tố sắt, cường cận giáp trạng, nhiễm sắc tố ochronose, đái tháo đường, thiểu năng giáp trạng,… Bệnh giả gút thường khởi phát ở khớp gối và khớp lớn, rất hiếm gặp ở khớp ngón tay, ngón chân. Tuổi càng cao, nguy cơ mắc bệnh càng tăng. Mức độ đau và viêm ở bệnh gút và giả gút cũng khác nhau.
Xem thêm: cây nở ngày đất trị gút

Cơn gút cấp thường tấn công về đêm, đột ngột và sưng đau dữ dội trong khoảng 12-24 giờ. Trong khi bệnh giả gút thường gây đau từ từ trong nhiều ngày hơn và mức độ trầm trọng cũng ít hơn so với cơn gút cấp. Về điều trị, nguyên tắc điều trị bệnh gút là hạ acid uric trong máu, còn đối với bệnh giả gút chủ yếu là điều trị triệu chứng. Bên cạnh đó, người mắc bệnh giả gút không cần phải có chế độ ăn uống nghiêm ngặt như người mắc bệnh gút.
http://thegioivitamin.org/wp-content/themes/shopperpress/thumbs/2014/11/cay-no-ngay-dat-kho-300x300.jpg